CÁC BỘ THỦ THƯỜNG DÙNG NHẤT TRONG TIẾNG TRUNG

Post Thumbnail
Uông Trâm

CÁC BỘ THỦ THƯỜNG DÙNG NHẤT TRONG TIẾNG TRUNG

Khi bạn biết tiếng Trung là bạn có thể trò chuyện được với 1/6 dân số trên toàn thế giới rồi. Với tầm quan trọng ngày càng lớn và sức ảnh hưởng ngày càng tăng của kinh tế Trung Quốc, tiếng Trung cũng theo đó mà được giảng dạy ngày càng phổ biến trên khắp thế giới.

Hệ thống chữ Hán là hệ thống chữ tượng hình, khác hẳn với hệ thống chữ latin biểu âm trong Tiếng Việt, nên khi mới bắt đầu, nhiều bạn sẽ không khỏi không cảm thấy mơ hồ, khó khăn trong việc học chữ Hán.

Có tổng số 214 bộ thủ trong tiếng Trung, bộ ít nét nhất là 1 nét, bộ nhiều nét nhất là 17 nét. Việc nhớ được các bộ thủ giúp ích rất nhiều trong quá trình học tiếng Trung của người học. Nhiều bạn khi bắt đầu học cũng thường băn khoăn và hỏi liệu em có phải nhớ toàn bộ 214 bộ thủ hay không? Câu trả lời là không cần thiết phải nhớ tất cả 214 bộ thủ!

Đối với các bạn mới học, nếu cố gắng đi học toàn bộ 214 bộ thủ tiếng Trung sẽ phản tác dụng. Các bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, chán nản và mất hết tinh thần học chữ Hán. Các bạn nên học các bộ thủ thường dùng nhất trước.

CÁC BỘ THỦ THƯỜNG DÙNG NHẤT TRONG TIẾNG TRUNG

Theo thống kê trong khoảng 3000 chữ Hán thông dụng nhất, có khoảng hơn 50 bộ thủ thường dùng. Dưới đây là danh sách các bộ thủ tiếng Trung thường dùng nhất. Việc nắm chắc các bộ thủ này sẽ giúp ích rất nhiều cho các bạn trong nhớ chữ Hán và cách viết chữ Hán.

  1. : BỘ NHÂN: Người, có hai chân, là sinh vật đứng thẳng, còn có dạng nhân đứng 亻.
  2. : BỘ ĐAO: con dao hoặc hình thức khác 刂thường đứng bên phải các bộ khác.
  3. : BỘ LỰC: Sức, như hình bàn tay đánh xuống.
  4. : BỘ HỰU: Cái tay bắt chéo, trở lại một lần nữa.
  5. : BỘ NGÔN: Nói (thoại).
  6. : BỘ KHẨU: Miệng (hình cái miệng).
  7. : BỘ VI: Vây quanh (phạm vi, gianh giới bao quanh).
  8. : BỘ MIÊN: Mái nhà.
  9. : BỘ MÔN: Cửa.
  10. : BỘ XÍCH: Bước ngắn, bước chân trái.
  11. : BỘ THỔ: Đất. Gồm bộ nhị 二với bộ cổn丨 như hình cây mọc trên mặt đất.
  12. : BỘ THẢO: Cỏ. cách viết khác: 丱, 艸, 艹.
  13. : BỘ SƯỚC: Chợt đi chợt đứng, Cách viết khác: 辶.
  14. 尸: BỘ THI: Thây người chết, Thi thể.
  15. : BỘ KHUYỂN: Con chó. Cách viết khác:犭. :
  16. : BỘ CÂN: Khăn (hình cái khăn cột ở thắt lưng hai đầu buông xuống).
  17. 广: BỘ NGHIỄM: Nhân chỗ sườn núi làm nhà( cái chấm ở trên là nóc nhà).
  18. : BỘ TỊCH: buổi tối (nửa chữ nguyệt- mặt trăng vừa mọc phần dưới chưa thấy rõ).
  19. : BỘ NỮ: Con gái. Như người con gái chắp tay trước bụng thu gọn vạt áo.
  20. : BỘ TỬ: Con. Hình đứa trẻ mới sinh ra cuốn tã lót không thấy chân.
  21. : BỘ THỐN: Tấc, một phần mười của thước.
  22. : BỘ CÔNG: Việc, người thợ ( hình dụng cụ đo góc vuông).
  23. : BỘ YÊU: Nhỏ (hình đứa bé mới sinh).
  24. : BỘ CUNG: Cái cung để bắn tên.
  25. : BỘ MÃ: Con ngựa.
  26. : BỘ TÂM: Tim(hình quả tim) cách viết khác:忄Hoặc chữ tiểu thêm nét phảy bên phải (小丶).
  27. : BỘ QUA: Cái kích bằng đầu.
  28. : BỘ THỦ: Tay. Cách viết khác: 扌, 才.
  29. : BỘ NHẬT: Mặt trời, ban ngày.
  30. : BỘ NGUYỆT: Mặt trăng, hình trăng khuyết, ban đêm có trăng.
  31. : BỘ BỐI: Con Sò. Ngày xưa dùng vỏ sò làm tiền - tượng trưng cho của quí.
  32. : BỘ MỘC: Cây, gỗ (hình cây có cành và rễ).
  33. : BỘ THỦY: Nước, hình dòng nước chảy, cách viết khác: 氵.
  34. : BỘ HỎA: Lửa giốn như ngọn lửa bố cao, cách viết khác:灬.
  35. : BỘ ĐIỀN: Ruộng (hình thử ruông chia bờ xung quanh).
  36. : BỘ MỤC: mắt (Hình con mắt).
  37. : BỘ KỲ (KÌ, THỊ): Thần đất, báo cho biết trước mọi điều một cách thần kỳ. Cách viết khác: 礻.
  38. : BỘ MỊCH: Sợi tơ. (Hình lọn tơ được thắt lại).
  39. : BỘ NHĨ: Tai để nghe.
  40. : BỘ Y: Áo.
  41. : BỘ NGÔN: Nói (thoại).
  42. : BỘ TẨU: Chạy.
  43. : BỘ TÚC: Chân.
  44. : BỘ KIM: Vàng, loài chim, Kim loại nói chung.
  45. : BỘ CHUY: Giống chim đuôi ngắn.
  46. : BỘ VŨ: Mưa.
  47. : BỘ THỰC: Ăn.
  48. : BỘ MỊCH: Sợi tơ. (Hình lọn tơ được thắt lại).
  49. : BỘ KIM: Vàng, loài chim, Kim loại nói chung.
  50. : BỘ HÒA: cây lúa.
  51. BỘ TRÚC: Cây Tre.
  52. : BỘ TRÙNG: Côn trùng, rắn rết.
  53. : BỘ THẠCH: Đá (Chữ hán 厂- sườn núi, chữ khẩu口- hòn, tảng đá).
  54. : BỘ Y: Áo.
  55. : BỘ HIỆT: Cái đầu.
  56. : BỘ PHỐC: Đánh nhẹ, cách viết khác 攵.

Trong quá trình học tập sẽ không thể tránh được những lúc bạn cảm thấy chán nản. Vô cùng chán và lười học. Đó là những khi bạn thấy con đường học hành mông lung, mục tiêu xa vời.

Lời khuyên: Hãy làm bất cứ điều gì bạn thích. Hãy ghép tiếng Trung với những thứ bạn hứng thú. Nghệ thuật của học tập là học như không học, vừa học vừa chơi. Có như vậy bạn mới không bị đè nén bởi áp lực buồn tẻ khi ngày ngày đều học đi học lại.

Chúc càng bạn thành công!